Đa Năng Bà Vân Trị Bệnh Vảy Nến

Bệnh Vảy Nến là gì ?

Vảy nến là một bệnh da liễu. Cơ chế gây bệnh là do tự miễn, khi các tế bào miễn dịch lympho nhận nhầm da là một cơ quan ngoại lai cần đào thải. Do đó đây không phải là một bệnh lây nhiễm. Biểu hiện sang thương vảy nến rất đa dạng. Vùng da bị ảnh hưởng thường là nơi ma sát nhiều như khuỷu tay, đầu gối. Tuy nhiên, những thể bệnh vảy nến toàn thân nặng gây ảnh thưởng rất trầm trọng đến sức khỏe và thẩm mỹ của người bệnh.

Bệnh vẩy nến chiếm 5% dân số Châu Âu, 2% dân số Châu Á và Châu Phi, xấp xỉ 10% tổng số các bệnh nhân đến khám ở các phòng khám Da liễu. Bệnh lành tính, thường không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý và những hệ lụy của nó. Nam gặp nhiều hơn nữ, người lớn nhiều hơn trẻ em. Bệnh phát thành từng đợt, có khi tăng giảm theo mùa.

Nguyên Nhân Bệnh Vảy Nến

Nguyên nhân gây ra căn bệnh vẩy nến là không rõ ràng. Mặc dù có nguyên nhân đã được chấp nhận là do một thành phần di truyền cơ bản nào đó. Khi được kích hoạt sẽ làm cho hệ thống miễn dịch sản xuất một số lượng quá nhiều tế bào da. Như vậy hiện tượng này được gọi là một rối loạn da tự miễn dịch. Hiện nay chưa có cách chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này mà không tái phát bệnh.

  1. Di truyền: Khoảng 30% bệnh nhân có yếu tố gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột hoặc họ hàng trực hệ); 70% các cặp song sinh cùng mắc. Các nghiên cứu chỉ ra các kháng nguyên HLA, W6, B13, B17, DR7 liên quan đến vẩy nến da và khớp.
  2. Nhiễm khuẩn: vẩy nến ở trẻ em, vẩy nến thể giọt người ta phân ra được liên cầu khuẩn ở tổn thương và điều trị kháng sinh thì bệnh thuyên giảm.
  3. Stress: Làm bệnh tái phát hoặc đột ngột nặng lên.
  4. Thuốc: Bệnh vẩy nến xuất hiện sau khi sử dụng một số thuốc: chẹn beta kéo dài, lithium. Đặc biệt sau khi sử dụng corticoid.
  5. Hiện tượng Koebner: thương tổn mọc lên sau các kích thích cơ học (gãi, chà xát). Hoặc các kích thích lý hóa (bệnh nặng nhẹ theo mùa).
  6. Rối loạn miễn dịch khác, chẳng hạn như HIV, làm cho bệnh vảy nến dễ bùng lên hoặc khởi phát.
  7. Bị Viêm Họng

Bệnh vảy nến có lây không?

Hầu hết mọi người thường cho rằng vảy nến có thể lây nhiễm khi tiếp xúc với người bệnh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia vảy nến không lây nhiễm và không gây ung thư.

Nhận diện biểu hiện lâm sàng của bệnh vảy nến

Các Thể Của Bệnh Vảy Nến
Các Thể Của Bệnh Vảy Nến

Bệnh vẩy nến thể mảng bám

Phổ biến nhất của bệnh vẩy nến là thể vẩy nến mảng bám. Gần 90% những người có bệnh vẩy nến ở dạng thể này. Bệnh vẩy nến thể mảng bám có các triệu chứng như khô da, tổn thương đỏ, vùng tổn thương tăng lên dạng vẩy bạc có thể bong tróc. Nó thường xuất hiện trên khuỷu tay, đầu gối, da đầu, hoặc các vùng bên dưới, thậm chí nó có thể được tìm thấy bất cứ nơi nào trên cơ thể, bao gồm cả bộ phận sinh dục và bên trong miệng..

Bệnh vẩy nến thể tròn

Một dạng hiếm của bệnh, bệnh vẩy nến thể tròn tạo ra tổn thương hình mảng tròn khác nhau..

Bệnh vẩy nến thể mụn mủ

Một hình thức nghiêm trọng của bệnh vẩy nến dẫn đến sự xuất hiện của mụn mủ trên da có thể làm chảy mủ và để lại các tổn thương màu đỏ..

Bệnh vẩy nến thể đốm

Thường xuất hiện đột ngột sau một nhiễm khuẩn. Lan ra nhanh chóng khắp cơ thể và có đặc trưng bởi lớp vảy nhỏ màu đỏ.

Bệnh vẩy nến bàn tay, bàn chân

Một bệnh vẩy nến ảnh hưởng đến bàn tay và bàn chân, có thể xuất hiện như lớp da khô dày lên dạng vảy bạc

Bệnh vẩy nến móng

Chiếm khoảng 5% tổng số bệnh nhân, bệnh vẩy nến móng có thể xuất hiện gây ảnh hưởng tới bệnh nhân trước tất cả các thể bệnh vẩy nến khác. Triệu chứng bệnh vẩy nến móng là các đốm màu vàng bắt đầu xuất hiện rải rác trên móng tay và chân, trên nền móng màu trắng. Sau đó thường có sự tách biệt lớp sừng móng ra khỏi đầu ngón và các móng thường là giòn và phá vỡ dễ dàng.

Viêm khớp vảy nến

Viêm khớp vẩy nến có thể ảnh hưởng đến khoảng 5% -7% bệnh nhân vẩy nên và tỷ lệ cao hơn hơn ở những bệnh nhân bị vẩy nến móng tay hoặc bệnh vẩy nến mụn mủ. Trong nhiều trường hợp, viêm khớp vẩy nến có thể xuất hiện nhiều năm nay trước khi có các triệu chứng trên da của bệnh vẩy nến khác. Các triệu chứng bệnh vẩy nến khớp bao gồm mệt mỏi, cứng khớp vào buổi sáng, đau khớp và sưng.

Bệnh vẩy nến thể nghịch (uốn), có thể gọi là bệnh vẩy nến da tiết bã

Bệnh vẩy nến thể này chỉ tìm thấy trong các nếp gấp và nếp nhăn của cơ thể, bệnh vẩy nến da tiết bã có xu hướng ẩm ướt hơn so với các hình thức khác của bệnh vẩy nến, gây cảm giác rất khó chịu (không gây bong tróc)

Bệnh vẩy nến toàn thân

Đây là thể phổ biến của bệnh vẩy nến gây viêm, ngứa, phát ban đỏ với cảm giác đau rát như muốn lột da và vùng ảnh hưởng thường bao trùm lên toàn bộ cơ thể. Đôi khi kèm theo sự ớn lạnh và nhiệt độ cơ thể không được kiểm soát. Bệnh vẩy nến toàn thân có thể được kích hoạt do da bị cháy nắng nghiêm trọng, do tác dụng phụ của điều trị hóa trị liệu hoặc xuất phát từ một thể khác của bệnh vẩy nến mà đã không được khống chế tốt. Những người bắt đầu xuất hiện các triệu chứng thể vẩy nến toàn thân nên đi khám bác sĩ ngay lập tức, bởi vì nó có thể dẫn đến việc mất nước và mất protein nguy hiểm, sưng, nhiễm trùng, hoặc viêm phổi và thậm chí có thể buộc phải nhập viện.

Phương Pháp Điều Trị Vảy Nến Bằng Đông Y

Điều Trị Vảy Nến Bằng Đông Y
Điều Trị Vảy Nến Bằng Đông Y

Có thể bạn chưa biết. Nhà thuốc Đông Y Gia Truyền Bà Vân từ lâu đã nổi tiếng với sản phẩm Bách Công Dược hay còn gọi là Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân với thành phần thảo dược quý hiếm được bào chế theo công thức gia truyền chỉ có tại Nhà Thuốc Đông Y Bà Vân.

Kem  Đa Năng Bà Vân

Thành phần Kem Đa Năng Bà Vân gồm nhiều thảo dược lành tính chuyên điều trị các bệnh ngoài da.

♠ Hoàng Bá: 20( mg ).

♠ Khổ Sâm: 15( mg ).

♠ Đơn Đỏ: 12( mg ).

♠ Hoàng Đằng: 12( mg ).

♠ Hoàng Liên: 8( mg ).

♠ Các thành phần gia truyền khác.

Trị Bệnh Vẫy Nến Bằng Kem Đa Năng Bà Vân
Trị Bệnh Vẫy Nến Bằng Kem Đa Năng Bà Vân
Bài viết liên quan
Gọi Điện
Đặt Hàng
Facebook
Zalo