Kem Đa Năng Bà Vân Chữa Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ

Bệnh Chàm Da – Chàm Sữa là gì?

Bệnh chàm có tên gọi khác như eczema, viêm da cơ địa… Tại các phòng khám da liễu chàm chiếm tới 80% tổng số các bệnh da liễu. Đây là trạng thái viêm lớp thượng bì (lớp nông của da) ở thể cấp tính hay mạn tính.(Theo TS.BS. Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội – Bệnh viện Y học cổ truyền TƯ )

Trẻ sơ sinh và trẻ em là hai đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Triệu chứng chung của bệnh chàm

    ♠ Ngứa trên da
    ♠ Da đỏ
    ♠ Xuất hiện mụn nước
    ♠ Mụn nước đóng vảy

Bệnh chàm được chia làm hai loại là: chàm khô và chàm ướt.

     ♠ Chàm khô thường có biểu hiện nứt nẻ, xuất hiện ở bàn tay, bàn chân, nặng lên khi trời lạnh và khi tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa…

    ♠ Chàm ướt Khi thương tổn xuất hiện nhiều mụn nước, hoặc đang rỉ dịch. Rất ngứa.

Các thể chàm thường gặp

    ♠ Chàm cấp: với biểu hiện là nền da đỏ, phù, có mụn nước chứa dịch bên trong, các mụn nước này rất dễ vỡ.

    ♠ Bán cấp: Nền da đỏ, bớt sưng phù và mụn nước sau khi bị vỡ dần khô lại tạo thành mảng có màu hơi vàng.

    ♠ Chàm mạn: Đây là giai đoạn bệnh chàm chuyển sang kéo dài dai dẳng, khó chữa khỏi. Biểu hiện da mẩn đỏ và có vảy ngứa, thỉnh thoảng sẽ tiết dịch nhầy ra như nước.

    ♠ Bội nhiễm: Giai đoạn này là giai đoạn bệnh chàm vô cùng khó chữa, bởi nguyên nhân gây ra chàm bội nhiễm không phải từ dị ứng nữa mà do nhiễm các tạp khuẩn trong quá trình tiếp xúc hằng ngày. Biểu hiện của chàm bội nhiễm và những mụn nước mọc lấm tấm ở vùng da bị bệnh, thậm chí có cả mụn nước to chứa mủ, lở loét vô vùng nghiêm trọng.

    ♠ Chàm hóa: Chàm hóa là một thể của bệnh chàm do việc bôi thuốc không thích hợp gây nên tình trạng kích ứng cho da, ngoài những vết thương của bệnh cũ còn xuất hiện thêm những biểu hiện đặc trưng của bệnh chàm đó là mụn nước.

Diễn biến của bệnh phát triển của bệnh chàm

KEM ĐA NĂNG BÀ VÂN

Các giai đoạn của bệnh chàm sữa

Giai đoạn 1: Hồng ban (đỏ da)

Đây là biểu hiện ban đầu của bệnh chàm da rất dễ nhầm lẫn với các dấu hiệu bệnh lý ngoài da khác vì thế nhiều người bị bệnh thường bỏ qua không đi khám.

Giai đoạn 2: Mụn nước

Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của bệnh, mụn nước tập trung thành từng đám, kích thước to từ 1-2mm. Vùng mụn nước phát triển đùn, từ dưới lên lên, lớp này đến lớp khác.

Giai đoạn 3: Chảy nước

Mụn nước có thể tự vỡ hoặc do giã nước làm chảy nước dịch nhày. Trong trường hợp bị bội nhiễm tổn thương có thể bị sưng phù nhiều dịch tiết hoặc có mủ.

Giai đoạn 4: Da nhẵn

Giai đoạn này là hiện tượng bong da và lên da non. Dịch nhày và huyết tương đóng khô, kèm hiện tượng da chết thành từng mảng, bong ra để lại bện dưới lớp da non nhẵn bóng.

Giai đoạn 5: Bong vảy da, Lichen hoá (hằn cổ trâu)

Bệnh chàm da tiến triển lâu ngày, da càng ngày càng sẫm màu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thô ráp. Sờ nền cứng cộm, các hằn da nổi rõ, ở giữa các hằn da có các sẩn dẹt.

Các giai đoạn của bệnh thường xen kẽ nhau, triệu chứng ngứa xuyên suốt cả 5 giai đoạn và dai dẳng.

Nguyên nhân gây bệnh chàm

Theo BS Vân Anh, có nhiều nguyên nhân dẩn đến bệnh chàm nhưng có hai nguyên nhân liên quan gồm:

Nguyên nhân từ bên trong cơ thể

     ♠ Các yếu tố di truyền: Nếu trong gia đình có bố mẹ bị bệnh chàm thì tỷ lệ con cái mắc bệnh cao hơn.
     ♠ Dị ứng: Liên quan đến sự phản ứng quá mức của hệ miễn dịch của những người có cơ địa dị ứng. Dẫn đến tình trạng giải phóng các chất trong da, gây tổn thương như sẩn đỏ, ngứa,…

Nguyên nhân bên ngoài tác động

    ♠ Tiếp xúc với hóa chất
    ♠ Chế độ ăn uống không lành mạnh
    ♠ Stress
    ♠ Khí hậu

Bệnh chàm và cách điều trị

Các phương pháp điều trị hiện nay chủ yếu kiểm soát các triệu chứng và phòng tránh bệnh tái phát. Cách điều trị chủ yếu là dùng cách thuốc bôi bên ngoài như thuốc chống viêm, dưỡng ẩm.

Điều trị bệnh chàm chủ yếu nhằm kiểm soát các cơn ngứa, giảm các biểu hiện viêm da, ngăn ngừa hoặc trị liệu tình trạng bội nhiễm (nếu có) và làm giảm thiểu sự xuất hiện của những thương tổn mới trên da. Bệnh được điều trị tùy theo độ tuổi và tình trạng của bệnh.

Các loại thuốc bôi tại chỗ gồm: dung dịch sát khuẩn mạnh như xanh metylen, milian…Hoặc dùng kháng sinh dạng mỡ như cream synalar-neomycin, cream celestoderm-neomycin.

Để chống ngứa có thể dụng một trong số các thuốc chống dị ứng như: sirô phenergan, sirô théralèn, chlorpheniramin…

Không dùng các loại thuốc mỡ chứa corticosteroid trong các trường hợp bị chàm nhiễm khuẩn.

Bệnh chàm là một bệnh mãn tính vì thế thời gian điều trị rất dai dẳng. Vì thế các loại thuốc đông y cũng được áp dụng bởi độ lành tính, ít tác dụng phụ.

Thuốc Đặc Trị Chàm Da – Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân

Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân hay còn gọi là Đa Năng Bà Vân thành phần thảo dược thiên nhiên

Dịch chiết hoàng bá

Tác dụng kháng khuẩn, giải độc tiêu viêm giảm tiết dịch, trị sang lở mụn nhọt. Ngoài ra, hoàng bá còn nhiều công năng khác, và là vị thuốc quý hiếm hiện nay.

Dịch chiết khổ sâm

Cây khổ sâm có tên khoa học là Croton tonkinensis Gagnep, thuộc họ Thầu dầu. Làm thuốc chữa sốt rét, mẩn ngứa, lở loét, ăn không tiêu, viêm loét tá tràng, đau dạ dày.

Dịch chiết đơn đỏ

Trong y học cổ truyền Việt Nam, mẫu đơn dùng làm thuốc trấn kinh, giảm đau, làm thuốc hạ nhiệt, chống viêm và chữa viêm da, dị ứng, mụn nhọt, lở loét, trị bỏng.

Dịch chiết hoàng đằng

Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Thường dùng chữa các loại sưng viêm, viêm ruột ỉa chảy, viêm tai, lở ngứa ngoài da…

Dịch chiết hoàng liên

Chiết xuất của Hoàng liên có tác dụng kháng viêm, nó làm cho chất Granulomas co lại. Hiệu quả này giống như tác dụng của thuốc Butazolidin, tác dụng chống nấm ức chế nhiều loại nấm.

Giấy chứng nhận không chứa corticosteroid

giay chung nhan dong y ba van
Giấy Chứng Nhận Không Chứa Corticosteroid

Kem Đa Năng Bà Vân Trị Bệnh Chàm Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh

da nang ba van tri cham sua
Trước lúc bôi kem đa năng Bà Vân
tra nang ba van chua cham sua
Sau 2 ngày dùng kem đa năng theo hướng dẩnNhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Bà Vân

Bài viết liên quan
Gọi Điện
Đặt Hàng
Facebook
Zalo